Đẩy lùi triệu chứng chuột rút khi mang thai với 4 tuyệt kỹ

126,499 | Thứ tư, 08/05/2024, 07:00 (GMT+7)

Chuột rút khi mang thai là một trong những triệu chứng xuất hiện phổ biến trong quá trình mẹ mang bầu. Do đó tìm hiểu về triệu chứng này là rất cần thiết. Bài viết dưới đây Poliva chia sẻ bạn đọc tất cả những thông tin về triệu chứng chuột rút khi mang thai.

Mang thai mẹ bầu trải qua nhiều cung bậc cảm xúc, thay đổi cả về sinh lý, tâm lý. Trong đó các triệu chứng như chuột rút khi mang thai, khó thở khi mang thai, đau bụng dưới khi mang thai… thường xuyên xuất hiện. Bạn đọc cùng Poliva tìm hiểu về triệu chứng chuột rút khi mang thai nói riêng, các triệu chứng khác nói chung.

Đẩy lùi triệu chứng chuột rút khi mang thai với 4 tuyệt kỹ

Đẩy lùi triệu chứng chuột rút khi mang thai với 4 tuyệt kỹ

1. Tại sao hiện tượng triệu chứng chuột rút khi mang thai xảy ra ở mẹ bầu?

Cân nặng tăng nhanh

Mang thai cơ thể mẹ bầu thay đổi, nôi tiết tố thay đổi hoàn toàn, cơ thể mệt mỏi, trọng lượng tăng nhanh. Có thể do cân nặng ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn tới tình trạng chuột rút khi mang thai. Đặc biệt hiện tượng này xuất hiện nhiều, thường xuyên nhất về đêm và càng cuối thai kì càng xảy ra thường xuyên hơn.

Dây chằng bị kéo quá căng

Vào đầu thời kì mang thai, mẹ bầu thường hay bị ốm nghén, nôn và không ăn uống được gì cả khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước… tình trạng co cứng cơ xảy ra.

Ngoài ra khi em bé lớn dần lên, tử cung của mẹ cũng giãn rộng ra đủ không gian cho con; có nghĩa các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, tình trạng đau nhức, co rút ở vùng bụng xảy ra. Điều này đồng nghĩa với việc triệu chứng chuột tút khi mang thai thường xuyên xảy ra.

Dây chằng bị kéo căng là một trong những nguyên nhân dẫn tới triệu chứng chuột rút khi mang thai

Dây chằng bị kéo căng là một trong những nguyên nhân dẫn tới triệu chứng chuột rút khi mang thai

Thiếu canxi

Bên cạnh các nguyên nhân trên còn có 1 nguyên nhân khác dẫn tới tình trạng mẹ bầu chuột rút khi mang thai: thiếu canxi. Trong giai đoạn mang thai, đặc biệt là những thai kì cuối nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao với mục đích phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.

Khi lượng canxi không đủ có thể khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng, co rút… Do đó thiếu canxi là một trong những yếu tố khiến mẹ bầu bị chuột rút khi mang thai.

2. Cảm giác chuột rút khi mang thai như thế nào?

Chuột rút khi mang thai mẹ bầu sẽ có cảm giác giống như các cơn đau trong thời kì kinh nguyệt. Khi tử cung bị co bóp tạo cảm giác co giật, nặng nề trong khung xương chậu. Thậm chí khi bạn hắt hơi, ho hay cười to cũng dẫn tới áp lực trong bụng tăng lên hiện tượng chuột rút khi mang thai xảy ra. Một số cảm giác như nặng nề, khó chịu, đau nhói… xuất hiện.

Các bác sĩ thường dựa vào các cơn chuột rút khi mang thai ở thời kì đầu để nhận biết sự tăng kích thước của tử cung. Những thay đổi nội tiết tố, lượng máu trong vùng xương chậu của mẹ rất lớn.

Đau nhói, mệt mỏi, nặng nề là những cảm giác mẹ bầu trải qua bị chuột rút khi mang thai

Đau nhói, mệt mỏi, nặng nề là những cảm giác mẹ bầu trải qua bị chuột rút khi mang thai

3. Bà bầu bị chuột rút khi mang thai khắc phục bằng cách nào?

Bài tập căng cơ chân

Để giúp mẹ bầu giảm bớt triệu chứng chuột rút khi mang thai, bạn đọc có thể tập các bài tập căng cơ chân.

Bước 1: Trước tiên mẹ bầu nên đứng trước một bức tường rồi giơ tay hướng về bức tường, lòng bàn tay áp vào tường;

Bước 2: Sau đó đặt chân phải phía sau, chân trái phía trước;

Bước 3: Bước này mẹ bầu từ từ di chuyển chân trái về phía sau, chân phải giữ thẳng gối, gót chân chạm sàn;

Bước 4: Mẹ bầu giữ tư thế căng cơ khoảng 30 giây, giữ lưng thẳng và hông hướng về phía sau. Mẹ bầu nên lưu ý không nên xoay chân và đứng bằng ngón chân; sau 30 giây mẹ nên đổi chân để đạt được hiệu quả.

Tập các bài tập căng cơ giúp mẹ bầu giảm triệu chứng chuột rút khi mang thai

Tập các bài tập căng cơ giúp mẹ bầu giảm triệu chứng chuột rút khi mang thai

Tắm nước ấm, mặc quần áo thoải mái

Khi tắm mẹ bầu cũng nên lưu ý tắm nước ấm, không quá lạnh, không quá nóng để bảo vệ cơ thể cho cả mẹ và con. Nếu mẹ bầu tắm nước quá nóng nhiệt độ cơ thể tăng lên không hề tốt cho thai nhi. Ngoài ra mẹ nên mặc quần áo rộng, thông thoáng tạo cảm giác thoải mái cho cơ thể. Đồng thời xoa bóp nhẹ nhàng vùng bụng để tạo cảm giác dễ chịu cho mẹ.

Nạp đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều hoa quả và rau xanh

Mẹ bầu nên nạp đầy đủ các chất dinh dưỡng, các món ăn cần ăn và loại bỏ các món ăn tuyệt đối phải kiêng kị để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và con. Ngoài ra việc mẹ bầu thường xuyên ăn rau xanh, trái cây tươi giảm tình trạng táo bón gây khó chịu cho mẹ bầu.

Ngồi, nằm thư giãn thoải mái

Khi ngồi mẹ bầu nên lưu ý có kệ đỡ chân giúp quá trình lưu thông máu dễ dàng hơn. Ngoài ra mẹ bầu không nên bắt chéo hai chân làm tắc nghẽn máu, máu không được lưu thông ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và con.

Nằm, ngồi thư giãn giúp mẹ bầu giảm triệu chứng chuột rút khi mang thai

Nằm, ngồi thư giãn giúp mẹ bầu giảm triệu chứng chuột rút khi mang thai

Bên cạnh đó mẹ bầu nên sử dụng biện phá mát-xa chân bằng cách nhẹ nhàng xoa bóp, mát-xa từ đùi đến bắp chân, các ngón chân, mắt cá… nhẹ nhàng giúp máu lưu thông dễ dàng hơn.

Trên đây là những thông tin về triệu chứng chuột rút khi mang thai Poliva cung cấp cho mẹ bầu. Hy vọng bài viết Poliva chia sẻ trên đây giúp bạn đọc tham khảo bổ sung kiến thức làm mẹ cho mình. Mẹ có thể tham xem thêm bài viết => Phụ nữ mang thai bị ngứa vùng kín có được đặt thuốc hay không?

Ngoài ra để giúp đời sống tình cảm vợ chồng trở nên gắn bó và khăng khít với nhau, Poliva gợi ý cho bạn đọc các loại thuốc hỗ trợ sinh lý cho cả nam và nữ được chiết xuất từ các thảo dược đến từ thiên nhiên: chữa yếu sinh lý nữ, tăng cường sinh lý nữ, tăng cường sinh lý nam, chữa yếu sinh lý nam. Thêm vào đó bạn đọc cũng đừng quên chia sẻ kiến thức hữu ích này cho bạn bè và những người thân của mình cùng biết.

chat qua zalo
chat qua mess
Miền Bắc 096.849.8888
Miền Nam 094.714.9999